Thiếu tướng Lê Đăng Dũng :"Để xây dựng nền quốc phòng công nghệ cao, M3 gánh vác ít nhất một nửa"
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng :"Để xây dựng nền quốc phòng công nghệ cao, M3 gánh vác ít nhất một nửa"
Thưa đồng chí, năm nay là kỷ niệm tròn 50 năm thành lập của Công ty Thông tin M3, một thành viên quan trọng trong định hướng trở thành Tổ hợp Công nghiệp Quốc phòng Công nghệ cao của Tập đoàn Viettel. Kể từ khi gia nhập Ngôi nhà chung, có thể nói, M3 đã có những bước phát triển vượt bậc về cả quy mô, trình độ con người và sản xuất kinh doanh. Là nhà lãnh đạo đã trực tiếp tham gia tiếp nhận Nhà máy M3 từ Bộ Tổng tham mưu, cũng như theo sát các bước phát triển của Công ty Thông tin M3 trong suốt thời gian qua, đồng chí có nhận xét thế nào về thành quả đơn vị này đạt được đến thời điểm hiện tại?
Trong giai đoạn phát triển tiếp theo, mục tiêu đặt ra với công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm của M3 là phải đáp ứng tiêu chí chung: “Công nghệ tiên tiến – Chất lượng Hàn Quốc – Giá Trung Quốc” và có thể bán được ra thế giới. Yêu cầu này có ý nghĩa như thế nào, thưa đồng chí?
Thưa đồng chí, trong sứ mệnh trở thành nòng cốt xây dựng tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao của Viettel, M3 đóng vai trò như thế nào?
Xin cảm ơn đồng chí!
Chuyển đổi số bền vững ở M3 - Từ con người đến hệ thống
“Cũng giống như các đơn vị trên toàn Tập đoàn, tất cả các hoạt động sản xuất của M3 phải được chuyển đổi số, đặc biệt phải dựa trên phân tích dữ liệu lớn, tức là mọi quyết định, định hướng đều phải dựa trên kết quả phân tích dữ liệu lớn. Tất cả các vấn đề quản trị nội bộ đều phải ứng dụng công nghệ thông tin, hoạt động tự động, đặc biệt là vấn đề quy trình. Thực chất, công ty M3 là một nhà máy hiện đại nên quy trình sản xuất phải ở mức tiên tiến nhất của thế giới. Chúng tôi đặt kế hoạch chỉ trong vòng vài năm tới, M3 sẽ thực hiện hoàn chỉnh các hoạt động chuyển đổi số nội tại”, những chỉ đạo của Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch kiêm TGĐ của Tập đoàn Viettel, cũng chính là tinh thần của cuộc chuyển đổi số đã được từng người M3 nhận thức từ nhiều năm nay.
Cơ hội làm chủ công nghệ lõi đến từ khó khăn mang tên Covid